Ngày 13/7/2022, tại Hà Nội, Bộ TN&MT đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2022 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Bộ trưởng Trần Hồng Hà cùng các Thứ trưởng: Võ Tuấn Nhân, Trần Quý Kiên, Lê Minh Ngân chủ trì Hội nghị.
Theo Bộ Công Thương, việc tiếp tục triển khai này có tính đến yếu tố rủi ro về pháp lý có thể phát sinh trong trường hợp giãn tiến độ của các dự án được chấp nhận nhà đầu tư.
Theo giới chuyên gia, để góp phần cải thiện chất lượng nước và sử dụng nguồn nước bền vững hơn, Việt Nam cần xây dựng Luật Tài nguyên nước theo hướng quy hoạch tổng thể, hiện đại, rõ trách nhiệm hơn.
Ngày 21/6, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố Quy hoạch vùng ĐBSCL, được lồng ghép “6 trong 1”. Nội dung bản Quy hoạch nổi lên các điểm sáng: “2 nhất, 3 trụ cột, 4 mới”.
Thời gian qua, công tác BVMT nói chung và công tác quản lý chất thải rắn (CTR) nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CTR đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan ban hành như Luật BVMT, các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của các Bộ hướng dẫn chi tiết thi hành, Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR và Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý CTR...
QLMT - Sáng 3/6/2022, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức Toạ đàm với chủ đề: “Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt”.
QLMT - Kính mời quý đại biểu quan tâm tham dự trực tuyến Toạ đàm “Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt”. Sự kiện sẽ được tổ chức từ 8 giờ 30 phút sáng ngày 3/6/2022 bởi Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam.
Việc đưa vào sử dụng phương tiện giao thông công cộng nói chung, xe buýt nói riêng chạy khí nén CNG (Khí thiên nhiên nén - Compressed Natural Gas) để bảo vệ môi trường đang được một số HTX, doanh nghiệp vận tải tại TP.HCM áp dụng thành công. Tuy nhiên, để áp dụng rộng rãi thì cần thêm cơ chế hỗ trợ để khuyến khích nhiều đơn vị sử dụng loại phương tiện thân thiện môi trường này.
Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Hiện nay, xu hướng sống bền vững đang được hưởng ứng mạnh mẽ trên toàn cầu nhằm bảo vệ môi trường sống, giảm khí thải gây ô nhiễm và hướng đến phát triển bền vững trong tương lai.
Ngày 14/4, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với Ban soạn thảo, Tổ biên tập (BST, TBT) xây dựng Dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050.
Chính phủ chủ trương không điều chỉnh cục bộ quy hoạch đối với các khu vưc quy hoạch cây xanh, mặt nước, công trình an sinh xã hội sang nhà ở, kinh doanh thương mại.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Sáng 30/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với Cục Quản lý tài nguyên nước và các đơn vị liên quan để nghe báo cáo về tình hình xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước.
Việc triển khai các biện pháp xử lý rác thải theo phương thức hiện đại thay thế dần biện pháp chôn lấp lạc hậu là hết sức cần thiết. Song, lựa chọn phương pháp nào cho hiệu quả đang là vấn đề làm đau đầu các cơ quan quản lý địa phương...
Cử tri tỉnh Long An kiến nghị cần có giải pháp để giảm thiểu, xử lý rác thải nhựa, sản phẩm tái chế từ nhựa, dần thay thế các sản phẩm nhựa, các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại hội nghị COP26 sẽ được hiện thực hóa trong quá trình triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030.
Luật Bảo vệ môi trường 2020, có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, với rất nhiều điểm mới trong quản lý, xử lý các vấn đề về môi trường.
QLMT - Vi phạm đối với hầu hết các loài ĐVHD bao gồm các loài chim di cư, những loài có hoặc không có phân bố tự nhiên tại Việt Nam mà chưa xác định được có phải động vật rừng thông thường không đều đã có quy định chế tài xử lý.
QLMT - UBND thành phố Hà Nội đã ban hành phương án về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải lây nhiễm phát sinh tại điểm cách ly, khám và điều trị tại nhà đối với người mắc COVID-19 trên địa bàn.
Tổng hội Xây dựng Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng việc chính thức hóa khái niệm “đô thị công nghiệp”, xây dựng mô hình “đô thị công nghiệp” và mô hình chính quyền cho “đô thị công nghiệp”.
Giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) được coi là giải pháp tình thế để giảm giá xăng dầu, góp phần giữ ổn định mặt bằng giá cả, giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh.
QLMT - Vừa qua, Hội đồng Tư vấn Bộ Xây dựng đã nhất trí nghiệm thu dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế”, do nhóm nghiên cứu Hội Môi trường xây dựng Việt Nam thực hiện.
QLMT - Vừa qua Báo Tài nguyên và Môi trường đã có bài phỏng vấn Thạc sỹ Hà Hồng - Ủy viên Ban Thường vụ Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam, Phó Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam phụ trách Chuyên trang Quản lý môi trường về những quan ngại của mình liên quan hoạt động thu gom, xử lý rác thải tại các gia đình có F0 hiện nay.