QLMT - Tại Việt Nam, có hơn 300 nhà máy sản xuất và cấp nước sinh hoạt phân bố trên khắp 64 tình thành. Các nhà máy sản xuất nước sinh hoạt lớn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ,... Trong đó, phần lớn các nhà máy đều đang áp dụng công nghệ xử lý nước gồm các bước đánh phèn, lắng lọc, khử trùng để sản xuất ra nước sinh hoạt.
QLMT - Đó là những chia sẻ của KTS. Trần Công Đức – Giám đốc Công ty GMP Asia-Pacific về “Giải pháp Kiến trúc & Công nghệ cải thiện chất lượng không khí”. Các công trình của GMP Asia-Pacific từng nhận được rất nhiều giải thưởng về các công trình xanh trong nước và quốc tế như Green Good Design, IAA (Giải thưởng Kiến trúc Quốc tế)… Mới đây nhất, Công trình Ngôi nhà Đức tại TP Hồ Chí Minh đã đạt giải Vàng tại Giải thưởng Kiến trúc Xanh Việt Nam lần thứ 5.
QLMT - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn số 1626/UBND-KTN ngày 27/3/2019 yêu cầu các Sở, Ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố phối hợp triển khai thực hiện một số nội dung nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp và cơ sở sản xuất có nguy cơ ô nhiễm môi trường cao trên địa bàn tỉnh.
Ngày 24/9/2012, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải rắn tại các đô thị và các cụm dân cư tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
"Tổ chức chính quyền đô thị theo mô hình mới ở TP.HCM có nhiều điểm hay và mới, nhưng tôi không nghĩ rằng nó không đi kèm các vấn đề và thách thức cả trước mắt cũng như lâu dài cần được xem xét, khắc phục và hoàn chỉnh từ góc độ thể chế", LS. Nguyễn Tiến Lập nêu quan điểm.
QLMT - Xây dựng phát triển thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 trở thành một vùng đô thị hiện đại, đẳng cấp quốc tế; có đặc thù về khí hậu, cảnh quan tự nhiên, văn hoá lịch sử và di sản kiến trúc tầm quốc gia, khu vực và có ý nghĩa quốc tế đã được khẳng định trong Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 704/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/5/2014). Đây cũng là nội dung chính của buổi hội thảo khoa học quốc tế “Đà Lạt - Đô thị di sản với công tác quy hoạch và quản lý phát triển”.
QLMT - Rác thải hiện nay đang là vấn đề lớn có tính chất toàn cầu,ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống nếu không được xử lý triệt để, đặc biệt là ở các đô thị. Tại Việt Nam, do tốc độ tăng trưởng đô thị nhanh, dân số đô thị phát triển mạnh, rác thải ngày càng trở thành vấn đề nóng, thời sự, được Chính phủ, các Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương và cả xã hội quan tâm.
QLMT - Ngành Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp các ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát việc xử lý cũng như xả thải tại các khu, cụm công nghiệp (K,CCN) đang hoạt động trên địa bàn, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các đơn vị trong việc bảo vệ môi trường (BVMT).
QLMT - Theo Nghị 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Cụm công nghiệp (CCN) được gọi chung là khu công nghiệp do có chung đặc điểm đều là những khu vực sản xuất tập trung của nhiều cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
QLMT - Bộ Tài nguyên và Môi trường lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất dự án phát triển nhà ở, condotel, khu công nghiệp… và sử dụng đất của các nông, lâm trường.
QLMT - Ngành Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp các ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát việc xử lý cũng như xả thải tại các khu, cụm công nghiệp (K,CCN) đang hoạt động trên địa bàn, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các đơn vị trong việc bảo vệ môi trường (BVMT).
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của cả nước ngày càng nhanh, kéo theo đó là quá trình đô thị hóa. Trong quá trình mở rộng ranh giới đô thị, tốc độ tăng diện tích đất khu vực nội đô tại Hà Nội và TP.HCM là đáng chú ý nhất (tăng 270 nghìn ha) từ năm 2000-2010. Đô thị hóa của 2 thành phố này lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng các đô thị của cả nước khác trong khu vực, trừ Trung Quốc. Những bất cập đó đòi hỏi có những giải pháp nhằm hướng đến sự “phát triển bền vững” ngay từ bây giờ cho thủ đô Hà Nội.
QLMT - “Với vị thế quận trung tâm của thành phố cảng, vị trí đắc địa, cùng với chính sách đầu tư và thu hút nhà đầu tư hợp lý, quận Lê Chân đã có bước phát triển đột phá cả về diện mạo đô thị, kinh tế, xã hội trở thành đô thị văn minh, hiện đại, trung tâm thương mại, kinh tế của thành phố Cảng”
QLMT - Bộ Tài nguyên và Môi trường lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất dự án phát triển nhà ở, condotel, khu công nghiệp… và sử dụng đất của các nông, lâm trường.
QLMT - Ô nhiễm không khí tại Thủ đô Hà Nội nhất là khu vực nội thành thời gian gần đây tiếp tục có những cảnh báo ở mức nghiêm trọng hơn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và cả các hoạt động trong thành phố. Vấn đề này đang đòi hỏi cấp thiết triển khai các giải pháp kiểm soát, quản lý chất lượng không khí hiệu quả và minh bạch hơn.
QLMT - Bộ Tài nguyên và Môi trường lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất dự án phát triển nhà ở, condotel, khu công nghiệp… và sử dụng đất của các nông, lâm trường.
QLMT - Năm 2021, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) dự kiến kiểm toán một số dự án liên quan đến môi trường để đảm bảo “không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”.
QLMT - Phát biểu tại buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số bộ, ngành liên quan, sáng 23/5, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ khẳng định, Hà Nội sẽ đặt ra mục tiêu phấn đấu từ nay đến hết năm 2020 tạo ra được chuyển biến rõ rệt về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố.
QLMT - Ô nhiễm không khí tại Thủ đô Hà Nội nhất là khu vực nội thành thời gian gần đây tiếp tục có những cảnh báo ở mức nghiêm trọng hơn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và cả các hoạt động trong thành phố. Vấn đề này đang đòi hỏi cấp thiết triển khai các giải pháp kiểm soát, quản lý chất lượng không khí hiệu quả và minh bạch hơn.
Cho dù có những bài học đớn đau ở Phú Quốc, nhưng chúng ta vẫn có quyền hy vọng rằng, Long Thành trong tương lai sẽ hình thành một đô thị mới ngang tầm quốc tế và là niềm tự hào của quốc gia.
QLMT - Hơn 10 năm qua, đặc biệt trong giai đoạn 2015-2020, với mục tiêu trở thành “Thành phố môi trường”, thành phố Đà Nẵng đã huy động các nguồn lực đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị gắn liền với bảo vệ môi trường với tổng kinh phí khoảng 14.000 tỷ đồng. Trong đó, tổng vốn ODA là 511,4 triệu USD, tổng vốn tư nhân là 131 tỷ đồng, tổng chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách thành phố cho các dự án thuộc lĩnh vực môi trường hơn 1.300 tỷ đồng (chiếm 9% tổng nguồn vốn ngân sách tập trung).
QLMT - Phát triển đô thị được coi là động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vì vậy những năm gần đây hệ thống đô thị ngày càng được tỉnh quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa nhanh chóng sẽ khiến chúng ta phải “đối mặt” với những thách thức, nhất là vấn đề môi trường, đòi hỏi cần có những giải pháp thường xuyên cũng như tầm nhìn lâu dài.
QLMT - Thời gian qua, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tích cực triển khai công tác bảo vệ môi trường đô thị và khu dân cư. Nhờ vậy, cảnh quan môi trường đô thị và khu dân cư trên địa bàn tỉnh từng bước được cải thiện, hình thành nên những khu đô thị xanh, đường phố ngày một phong quang sạch đẹp.
Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung còn rất nhiều dư địa để phát triển với tốc độ nhanh, trong đó, gắn kết quá trình công nghiệp hóa với đô thị hóa là một trong những giải pháp động lực.