Ngày nay, cầu Long Biên không chỉ đóng vai trò hạ tầng giao thông quan trọng nối hai bờ sông Hồng; mà còn là điểm thăm quan hấp dẫn của người dân Thủ đô và du khách.
QLMT - Khu QLĐB I đề nghị UBND huyện Thường Tín chỉ đạo các trạm bơm hoạt động hết công suất để tiêu úng, đảm bảo ATGT và an toàn cho cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Đã hơn 20 năm từ khi TP Hà Nội có chủ trương cải tạo chung cư cũ nhưng đến nay việc triển khai vẫn rất chậm. Trong khi đó các khu nhà ngày một xuống cấp, gây mất an toàn cho người dân.
QLMT - Gần 420 CBCNLĐ công ty đã làm việc 100% các ngày, một số làm thông ca ... anh em công nhân cũng rất vất vả, có lúc kiệt sức... xong họ đều cố gắng hết mình vì nhân dân, vì thành phố.
QLMT - Do mưa lũ diễn biến phức tạp, cầu Phong Châu (Phú Thọ) bị sập, lực lượng chức năng đang tổ chức phân luồng giao thông.
QLMT - Do ảnh hưởng của bão số 3, lũ trên sông Thương và sông Lục Nam (Bắc Giang) dâng cao, gây nguy cơ mất an toàn.
Để phát triển đô thị theo mô hình đô thị carbon thấp trong bối cảnh chưa có đủ tiêu chuẩn, tiêu chí và hành lang pháp lý như hiện nay, các đô thị sẽ gặp nhiều trở ngại trong quá trình xây dựng và phát triển.
Tốc độ đô thi hóa nhanh, kéo theo đó là những nguy cơ về ô nhiễm môi trường ngày càng hiện hữu. Nhận thức được vấn đề trên, trong những năm qua, công tác xây dựng đô thị xanh, bền vững luôn là một trong những nhiệm vụ được cán bộ, Nhân dân TP Hà Nội.
Chương trình phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng giai đoạn đến năm 2030, định hướng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, định hướng hệ thống đô thị tỉnh phát triển theo hướng xanh, thông minh, bền vững.
Sông Hồng sẽ trở thành trục không gian xanh, vừa thay đổi diện mạo ấn tượng cho những vùng đất hai bên bờ sông, vừa lan toả, tạo động lực phát triển cho thành phố Hà Nội và cả vùng Thủ đô.
Nhiều nước trên thế giới đã và đang có những giải pháp phòng, chống và giảm thiểu ngập úng đô thị khá hiệu quả, đó là các giải pháp kỹ thuật/công trình kết hợp với các giải pháp phi công trình …
Các nghị định về môi trường, nông nghiệp, giao thông… sẽ được thay đổi trong thời gian tới để đảm bảo Việt Nam thực hiện đúng lộ trình hướng đến Net Zero trong năm 2050.
QLMT - UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo về việc triển khai thực hiện kết luận tại Chương trình “Dân hỏi - Chính quyền trả lời” tháng 4 năm 2024 theo chỉ đạo của HĐND TP.HCM.
Dù còn nhiều thách thức, song với sự kiên trì dành nguồn lực đầu tư cho môi trường, Đà Nẵng liên tục đứng trong top đầu cả nước về đô thị xanh - sạch, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Chiến lược phát triển đô thị của các địa phương trong tỉnh hiện đã được hoạch định cụ thể. Trong đó, hầu hết các địa phương đều lấy sông làm trục chính mở ra không gian đô thị hiện đại, thân thiện với môi trường.
Việc TP Cần Thơ được trao danh hiệu “Thành phố Xanh Quốc gia” năm 2024 cùng các danh hiệu tương tự trước đó vào các năm 2017 và 2021, là một niềm khích lệ tự hào, nhưng cũng đặt ra cho chính quyền và người dân Thành phố này những nhiệm vụ, trọng trách lớn vì một tương lai bền vững...
Hiện các địa phương tại ĐBSCL đang tăng cường các biện pháp chống ngập vùng nội ô, phát triển đô thị bền vững kết hợp chỉnh trang đô thị.
Thủ đô của Đức đang gặp vấn đề với nhiệt độ tăng cao và hạn hán. Vì vậy, Berlin đã nghiên cứu các giải pháp thu thập và lưu trữ nước mưa để biến thành một thành phố bọt biển.
QLMT - Sau nhiều vụ cây đổ, tét nhánh, công ty Công viên cây xanh TP HCM đề xuất sử dụng flycam để rà soát tình trạng, thuê xe loại 40 m xử lý khiếm khuyết trên cây.
Từ năm 2021 đến nay, Bình Dương đã tập trung phát triển hạ tầng GTVT theo hướng đô thị hóa, xây dựng thành phố thông minh Bình Dương giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
QLMT - Ngày 7/8, thông tin từ UBND tỉnh Bình Định cho biết, đã ban hành kế hoạch đầu tư, phát triển cây xanh đô thị trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố sớm có hướng dẫn tạm thời cho chính quyền địa phương bổ sung quy hoạch về trạm/trụ sạc điện trong xây dựng đô thị, hạ tầng giao thông.
Việc áp dụng hệ thống xã hội-sinh thái (SES) có thể đến từ việc tích hợp đa dạng các loại hình không gian vào hạ tầng xanh đô thị, đánh giá đa dạng sinh học dưới nhiều góc độ và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, qua đó tạo ra môi trường sống đô thị bền vững và đáng sống.
Nằm trong danh sách các “điểm đen” về ngập úng trên địa bàn thành phố, hàng loạt khu đô thị, tuyến đường thuộc khu vực phía Tây Hà Nội đang tiếp tục chịu cảnh chìm trong biển nước sau mỗi trận mưa lớn.