Toạ đàm trực tuyến về "Thực trạng và giải pháp xử lý rác thải nhựa tại Việt Nam"

Nhựa - Thành phần có giá trị cao trong rác thải

  • Cập nhật: Thứ năm, 10/6/2021 | 11:46:47 AM

QLMT - Ngày 9/6/2021, Chuyên trang Quản lý môi trường (Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam) phối hợp Công ty Informa Markets Vietnam tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: “Thực trạng và giải pháp xử lý rác thải nhựa tại Việt Nam”.

Tham dự toạ đàm có gần 200 đại biểu là các nhà quản lý, nhà khoa học đến từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Thành phố Hồ Chí Minh, Urenco Hà Nội cùng đại diện lãnh đạo của rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi trường và nhiều phóng viên, nhà báo của các cơ quan báo chí trung ương và địa phương.

Tại Toạ đàm, đã có 7 báo cáo tham luận của 7 diễn giả và nhiều ý kiến phát biểu tập trung vào ba nội dung chính: Thực trạng rác thải nhựa; công nghệ xử lý rác thải nhựa; hạn chế về cơ chế chính sách và một số giải pháp.

Bài trình bày dưới đây của bà Hòa Trương, Tiến sĩ Hóa học - Giám đốc Phát triển Dự Án, Đại diện công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Welle Việt Nam với Chủ đề: Nhựa - Thành phần có giá trị cao trong rác thải - Góc nhìn từ giải pháp xử lý rác thải đến từ Đức.


HỒNG ANH

Tags Thu gom rác thải Rác thải sinh hoạt Chất thải rắn Rác thải nhựa Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam Chuyên trang Quản lý môi trường Tạp chí Môi trường đô thị Việt Nam Informa Markets Việt Nam Dịch vụ Môi trường Welle

Các tin khác

Hội nghị Nước năm 2023 của Liên hợp quốc, diễn ra ở Mỹ, trùng thời điểm với Ngày Nước thế giới 22/3 là cơ hội để thế giới tăng cường hành động thúc đẩy giải quyết cuộc khủng hoảng nước và vệ sinh.

Sáng 7/3, Bộ Công an tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự của lực lượng Công an nhân dân năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã được quy định trong Luật bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Thuế các - bon sẽ được tính toán để bù đắp những phí tổn xã hội của việc phát thải CO2 như chi phí khắc phục sự cố môi trường

Hiện nay, Việt Nam đã gián tiếp đánh thuế các - bon qua Thuế bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch. Mức thuế này chưa thực sự phản ánh bản chất của việc định giá các - bon.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục