Công nghệ tiên tiến và ứng dụng sản phẩm tái chế từ chất thải rắn xây dựng

  • Cập nhật: Thứ năm, 22/9/2022 | 9:10:49 AM

QLMT - Nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng cường khả năng chế tạo các loại vật liệu mới từ phế thải xây dựng tái chế ở Việt Nam, Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội (HUCE) và Đại Học Saitama (SU) đã cùng hợp tác triển khai Dự án SATREPS.

SATREPS được triển khai từ năm 2018, HUCE và SU là các tổ chức thực hiện chính với mục tiêu: Phát triển hệ thống quản lý phế thải xây dựng (PTXD) và tái chế tài nguyên, bảo vệ môi trường tại Thành phố Hà Nội.

Dưới đây, Chuyên trang Quản lý môi trường trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài trình bày của GV.TS. Tống Tôn Kiên, Phó giám đốc dự án cùng nhóm nghiên cứu Dự án Satreps JPMJSA1701 về công nghệ tiên tiến và ứng dụng sản phẩm tái chế từ chất thải rắn xây dựng.




Tags công nghệ ứng dụng sản phẩm tái chế tái chế chất thải chất thải rắn xây dựng dự án

Các tin khác

Từ thân cây thanh long, một loại thực vật phổ biến của Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một loại màng mỏng chitosan làm bao bì đóng gói với đặc tính kháng khuẩn vượt trội.

Theo ước tính, tổng trữ lượng carbon hữu cơ của các thảm cỏ biển ở Việt Nam đạt hơn 878 nghìn tấn, tương ứng với khoảng 3,2 triệu tấn CO2 hoặc 3,2 triệu tín chỉ carbon, có giá trị lên tới hơn 64 triệu USD trên thị trường.

Hiện nay, cầu lương thực của cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng ngày càng tăng. Trồng lúa ba vụ/năm đã giúp cho sản lượng lúa tăng lên đến 14-16 tấn/ha/năm, bù đắp được lượng lúa bị giảm do đất trồng lúa bị sử dụng vào mục đích khác (Nguyễn Bảo Vệ, 2010).

Hệ thống xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt có thể đáp ứng nhu cầu cho các bệnh viện tự xử lý hay các mô hình tập trung từ 0,5 - 1 tấn và 2 - 10 tấn/ngày tùy quy mô.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục