Quản trị nước thông minh: kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng cho Việt Nam

  • Cập nhật: Thứ ba, 27/10/2020 | 11:41:31 AM

QLMT - Mô hình quản trị nước thông minh tại mỗi quốc gia đang được triển khai nghiên cứu áp dụng ngày càng rộng rãi. Việc ứng dụng quản lý nước thông minh mang lại nhiều lợi ích to lớn, từ góc độ đơn vị sản xuất, cấp nước, quản lý vận hành, chủ đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh đến người tiêu dùng. Đây cũng là công cụ hiệu quả để cơ quan quản lý Nhà nước kiểm tra, giám sát. Dưới đây là Nghiên cứu mới về vấn đề này của Nhóm tác giả đến từ Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Tags Quản trị nước quản trị nước thông minh mô hình quản trị nguồn nước

Các tin khác

Nhóm sinh viên từ Đại học Quốc gia TP.HCM đã thành công trong việc chế tạo siêu tụ điện từ vỏ sầu riêng, một phát minh có thể hỗ trợ hiệu quả trong y học cổ truyền.

Để đối phó với nguy cơ lũ và ngập lụt tại các khu vực tập trung đông dân cư ở vùng miền núi Bắc Bộ, TS Lê Viết Sơn cùng nhóm nghiên cứu tại Viện Quy hoạch thủy lợi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ, ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng tránh, thích ứng cho các khu vực tập trung đông dân cư, đô thị vùng miền núi Bắc Bộ”.

Rác thải từ nông nghiệp đang gây ra ô nhiễm trầm trọng cho nguồn nước và bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng đến môi trường không khí. Do đó, sản xuất vật liệu xây dựng từ phế thải là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn.

Một nhóm các nhà nghiên cứu khu vực miền Nam đã thành công trong việc sử dụng các phụ phẩm công nghiệp như bùn lắng, tro xỉ nhiệt điện than và xỉ lò đốt rác để tạo ra vật liệu san lấp mới có khả năng chịu lực thay thế cát san lấp.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự