Hầu hết các nồng độ kim loại trong không khí cao nhất phát hiện ra đều ở Hà Nội, trong đó đáng chú ý là mangan, nhôm, vladi, crom, sắt, niken, kẽm…
QLMT - Tháng 5/2022, các nhà khoa học cho biết lượng khí carbon dioxide (CO2) trong bầu khí quyển đã phá kỷ lục, nhiều hơn bất kỳ thời điểm nào trong ít nhất 4 triệu năm.
QLMT - Kết quả quan trắc tự động, liên tục năm 2021 cho thấy, môi trường không khí (MTKK) nước ta tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh hay các khu vực đô thị có hoạt động công nghiệp phát triển như Phú Thọ, Bắc Ninh… vẫn chủ yếu bị ô nhiễm bởi bụi PM2.5 và PM10.
Bảo vệ môi trường là điều rất quan trọng trong cuộc sống. Chúng ta biết rằng môi trường sống quanh ta ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ chúng từ những việc nhỏ trong chính cuộc sống của mình.
QLMT - Ngành công nghiệp thuốc lá tạo ra khí nhà kính tương đương với 84 triệu tấn carbon dioxide, làm trái đất nóng lên và phá hủy các hệ sinh thái.
QLMT - Việt Nam sở hữu 63 vùng chim quan trọng toàn cầu, 7 vùng chim đặc hữu và được xác định là một trong những khu vực quan trọng bậc nhất trong mạng lưới các tuyến đường bay chim di cư.
QLMT - Trong năm 2021 tổng lượng tro, xỉ phát thải từ các nhà máy nhiệt điện trên cả nước khoảng hơn 16 triệu tấn.
QLMT - Cuối tháng 6/2022, Dự án Nhà máy sản xuất hydro xanh Bến Tre dự kiến sẽ được khởi công xây dựng và sẽ bắt đầu chạy thử vào quý I/2024. Dự án được đầu tư với số vốn là 19.500 tỷ đồng.
QLMT - Diễn đàn Rác thải Thiết bị Điện và Điện tử (WEEE Forum) công bố một báo cáo cho biết, lượng rác thải điện tử toàn cầu trong năm 2021 nặng khoảng 57 triệu tấn, lớn hơn cả khối lượng của Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc.
QLMT - Theo kết quả của một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Earth’s Future vào cuối tháng 4/2022, 80% diện tích đất trồng trọt thiếu nước vào năm 2050 do biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu gây ra các tác động tiêu cực trên diện rộng đến các vấn đề nông nghiệp ở khu vực ở Đông Nam Á.
QLMT - Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề chủ yếu từ việc sử dụng than làm nhiên liệu (phổ biến là than chất lượng thấp), sử dụng hóa chất trong dây chuyền công nghệ sản xuất.
QLMT - Theo "Báo cáo Quốc gia: Việt Nam - một xã hội số" cho biết Việt Nam là một trong 20 quốc gia sử dụng Internet cao nhất thế giới.
QLMT - 99% người dân toàn cầu đang phải hít thở không khí không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, có khả năng đe dọa đến sức khỏe.
Ai cũng biết rừng nhiệt đới làm mát bề mặt Trái đất bằng cách hấp thụ khí carbon từ không khí và làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nhưng rừng nhiệt đới còn làm mát Trái đất theo những cách khác mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
QLMT - Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, tài nguyên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững.
QLMT - Thế giới sẽ tiếp tục đà ấm lên đến 3,2°C vào năm 2100 nếu không tăng cường các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính (KNK). Đó là điều được nhấn mạnh trong Bản tóm tắt Báo cáo Giảm thiểu biến đổi khí hậu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IPCC.
QLMT - IQAir/AirVisual mới công bố báo cáo Chất lượng không khí Toàn cầu 2021 cho thấy Việt Nam đứng thứ 3/9 quốc gia Đông Nam Á (sau Indonesia và Myanmar), đứng thứ 36/117 quốc gia trên thế giới có nồng độ PM2.5 trung bình năm cao nhất.
QLMT - Theo các chuyên gia mất đa dạng sinh học là một rủi ro đối với hệ thống tài chính và các ngân hàng Trung ương. Tuy nhiên điều đó lại đang bị bỏ qua trong các chương trình nghị sự.
QLMT - Việt Nam được công nhận là một trong 25 quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Tuy nhiên, đa dạng sinh học ở nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức
QLMT - Năm 2021, sau 1 giờ tắt đèn hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất với thông điệp “Speak up for Nature” - “Lên tiếng vì thiên nhiên”, cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 353.000 kWh, tương đương khoảng 658,1 triệu đồng.
QLMT - Ngày 18/3/2022, các chuyên gia từ cơ sở nghiên cứu Concordia ở Dome C thuộc Nam Cực, đã đo được nhiệt độ tại đây đạt mức cao kỷ lục -11,5 độ C.
QLMT - Theo báo cáo “Thực trạng nhựa” và “Hành tinh của chúng ta đang chìm trong ô nhiễm nhựa” của Liên Hiệp Quốc, mỗi năm có đến 5.000 tỷ túi ni-lông thải ra môi trường, nhưng chỉ 9% trong số đó là được tái chế. Báo cáo trên cũng cho biết, mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được tiêu thụ trên toàn thế giới.