Tình trạng ô nhiễm không khí đang là một trong những vấn đề cấp bách của Hà Nội. Trước thực trạng trên, nhiều chuyên gia, nhà quản lý đã cùng nhau “hiến kế” nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí cho Thủ đô.
Các mục tiêu phát triển thường xung đột với nỗ lực giảm thiểu rủi ro lũ lụt. Rủi ro lũ lụt không thể bị loại bỏ hoàn toàn, vì vậy, chính quyền và người dân phải xác định mức độ rủi ro lũ lụt có thể chấp nhận được. Một môi trường thể chế thuận lợi là điều cần thiết để phát triển một vùng đất có rủi ro lũ lụt.
Sự xuất hiện của công nghệ vệ tinh là cuộc cách mạng hóa việc giám sát môi trường, mang đến một cái nhìn toàn cảnh chưa từng có về các hệ sinh thái trên hành tinh của chúng ta.
Trận động đất cường độ mạnh 7,2 độ richter gây sụp đổ nhiều tòa nhà nhưng thiệt hại về người được giảm tối thiểu.
Ngày nay, việc tuần hoàn và tái sử dụng nước thải công nghiệp ở Việt Nam đã trở thành ưu tiên được quan tâm và triển khai rộng rãi, hướng đến mục tiêu vào năm 2035, ngành công nghiệp của Việt Nam sẽ phát triển theo hướng thân thiện với môi trường.
Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương.
QLMT - Trong cuộc sống hối hả và đầy áp lực hiện nay, việc đổ rác có thể là một công việc dễ gây khó chịu vì những âm thanh inh ỏi của tiếng kẻng, tiếng còi báo.
QLMT - Với bước chuyển mình thành công trong việc biến Đài Loan từ “Đảo rác” trở thành một trong những nước sạch nhất thế giới, tin tưởng rằng, trong thời gian tới, hòn đảo này sẽ sớm giải quyết được bài toán mới mà nhiều quốc gia đang phải đối mặt.
QLMT - Ngày Nước Thế giới năm nay được LHQ phát động ̣với chủ đề “Nước cho hòa bình” tập trung vào vai trò quan trọng của tài nguyên nước đối với sự ổn định và thịnh vượng của thế giới.
Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung trên thế giới, buộc phải nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải KNK hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
QLMT - Để đáp ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội theo hướng “không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”, đảm bảo phát triển bền vững, cần từng bước đổi mới phương cách quản lý, lựa chọn công nghệ xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh hơn, nghiêm trọng hơn, trở thành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đều coi trọng hội nhập, hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các quy định đối với việc triển khai chi trả DVHST tự nhiên tại Việt Nam cũng được nêu cụ thể tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT.
Đầu năm 2024, GS.TS Choi Jong-Kwon – chuyên ngành Luật Hành chính và Luật Quy hoạch và Phát triển Đô thị (Viện Nghiên cứu Luật Đại học Quốc gia Seoul – Hàn Quốc) gửi chúng tôi bản Quy hoạch sông Hàn chảy qua Seoul năm 1983 và 2023, có nhiều nội dung để sông Hồng chảy qua Hà Nội tham khảo.
Đầu năm 2024, GS Choi Jong-Kwon – Tiến sĩ Luật Hành chính và Luật Quy hoạch và Phát triển Đô thị (Viện Nghiên cứu Luật Đại học Quốc gia Seoul – Hàn Quốc) gửi chúng tôi bộ tài liệu Quy hoạch Tổng thể Seoul 2040, trong đó có nhiều nội dung hữu ích mà Quy hoạch Thủ đô Hà Nội có thể tham khảo.
Tất cả chúng ta hẳn còn nhớ, cách đây hơn 20 năm, khi nói về kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (chảy qua các quận 1, 3, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh), Ai cũng biết đó là con kênh ô nhiễm bậc nhất TP.HCM với dòng nước đen đặc. Thế nhưng, với quyết tâm thay đổi, từ năm 2002, Dự án cải tạo vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã được thực hiện. Sau gần 10 năm triển khai, tháng 8-2012, công trình này đã khánh thành, đánh dấu sự 'hồi sinh' của dòng kênh suốt bao nhiêu năm 'chết chìm' trong rác. Liệu Hà Nội có thể rút ra bài học gì từ chính câu chuyện này (?!).
Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon. Theo tính toán, chỉ riêng ngành nông nghiệp có thể đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm, tương đương 57 triệu tấn CO2 được hấp thụ…
Để phát triển làng nghề bền vững, bảo vệ làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội không bị ô nhiễm đang là vấn đề được quan tâm. Đặc biệt, trong dịp cuối năm khi nhiều làng nghề gia tăng sản xuất, cung ứng cho thị trường, dẫn đến nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Ngoài việc đạt mục tiêu khai thác tài nguyên nước, việc làm thay đổi dòng chảy sông ngòi cũng gây ra những hệ lụy về kinh tế, xã hội và môi trường mà các dự án này phải đánh đổi.
Việt Nam với các đặc điểm khí hậu nhiệt đới là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ BĐKH.Quỹ di sản kiến trúc là những hiện vật từ quá khứ mang lại cảm giác về địa điểm, bản sắc văn hóa. Di sản kiến trúc của Việt Nam luôn chịu sự tác động của môi trường xung quanh và bị phong hóa.
QLMT - Mới đây, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã ký ban hành Quyết định số 4212/QĐ-BTNMT công bố các sự kiện ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2023.
Rác thải nhựa trong ngành Thủy sản Việt Nam cần được quan tâm và được xử lý, đây cũng là chủ trương của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khi ban hành Kế hoạch hành động quản lý RTN đại dương ngành Thủy sản giai đoạn 2020 - 2030.
Để giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính thì phát triển cây xanh được xem là giải pháp cấp thiết được nhiều quốc gia triển khai.Ước tính, trung bình cần trồng từ 6 đến 10 cây mới để hấp thụ 1 tấn CO2 phát thải trong 1 năm. Mỗi tấn CO2 phát thải được tính là 1 tín chỉ carbon.
Ngành Xây dựng phải giảm 74,3 triệu tấn CO2 tương đương (chiếm 13% so với tổng lượng giảm phát thải) đối với quá trình công nghiệp và sử dụng năng lượng trong sản xuất vật liệu xây dựng, tòa nhà.