QLMT - Dự báo chất lượng nước theo các kịch bản cải thiện môi trường sinh thái cho sông là cơ sở để đề xuất giải pháp kỹ thuật tổng hợp phục hồi dòng chảy sông Tô Lịch.
Ngoài việc tạo ra năng lượng sạch, các địa điểm đặt tuabin gió ngoài khơi có thể được sử dụng để nuôi trồng các loại hải sản như trai, hàu và rong biển.
Công viên cây xanh cảnh quan đóng vai trò quan trọng và thiết yếu trong việc nâng cao chất lượng sống, giảm ô nhiễm tiếng ồn, hạ mức ồn trong đô thị. Nhu cầu phân tích vật lý kiến trúc trước, trong và sau khi thiết kế công viên, cảnh quan là một nhu cầu thiết yếu, mang tính quyết định cho hiệu quả thiết kế hướng đến phát triển bền vững.
Hiện nay, tại Trà Vinh có hơn 3,8 triệu tấn tro, xỉ được chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy làm vật liệu san lấp không có ai mua. Tro, xỉ ngày một nhiều thêm, không nơi để chứa. Trong khi đó, vật liệu san lấp không đáp ứng đủ công trình.
Việt Nam sẽ không đạt mức phát thải ròng bằng 0 nếu không thay đổi toàn diện bộ mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm các ngành phát thải lớn như năng lượng, giao thông và công nghiệp.
QLMT - Với tinh thần đoàn kết, quyết tâm, trong nhiệm kỳ V (2018 - 2024), Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (Vuizea) đã vượt lên những khó khăn, thách thức, đạt được những thành công, để lại những dấu ấn tự hào trong quá trình phát triển.
QLMT - Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam sẽ phát huy những thành tích đã đạt được trong nhiệm kỳ V, khắc phục tồn tại để tạo sự chuyển biến mạnh trong hoạt động nhằm đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng đất nước.
Các đô thị của Việt Nam đều đang trong quá trình mở rộng, phát triển làm cho hiện tượng đảo nhiệt trong đô thị lớn ngày càng trầm trọng. Bài viết làm rõ hiện tượng đảo nhiệt tại một số đô thị lớn của Việt Nam.
Việc bảo vệ môi trường của doanh nghiệp sẽ góp phần gìn giữ hình ảnh và thương hiệu uy tín của doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ các sản phẩm sẽ bền vững hơn.
Rừng ngập mặn Nam Trung Bộ suy kiệt khiến tình trạng nước biển xâm thực diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản ven bờ nhiều địa phương bị mất dần.
QLMT - Mới đây, Chính phủ đã có báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường năm 2023 trên phạm vi cả nước.
Nông dân tại “thủ phủ” chanh 11.000ha ở Long An mùa này như “ngồi trên đống lửa” khi hơn 600ha vườn chết khô, hàng ngàn hécta còn lại cũng đang trong tình trạng “hấp hối”.
Mùa hạn, mặn năm nay đến muộn hơn mọi năm, kết hợp nắng gắt kéo dài khiến kênh, rạch cạn nước, ruộng đồng nứt nẻ, đường sá sụt lún, nhà dân đổ sập, cây trồng chết héo,...
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra cực đoan hơn trên phạm vi toàn cầu. Những hiện tượng thời tiết bất thường như mưa, bão, lũ lụt, nắng nóng… xuất hiện với tần suất cao thời gian gần đây cho thấy, BĐKH ngày càng diễn biến phức tạp.
Tại Việt Nam, mạng lưới quan trắc môi trường đã được hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trước sau khi Luật BVMT đầu tiên ra đời năm 1993. Ngày 7/3/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 224/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là Quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành, tiếp nối các quy định trước đây tại Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg và Quyết định số 90/QĐ-TTg để tiếp tục hoàn thiện mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.
Nhận định về tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều chuyên gia cho rằng, vùng có nguy cơ mất an ninh nguồn nước rất lớn. Ngoài việc thiếu nước thì chất lượng nguồn nước ngày càng suy giảm.
Theo Báo cáo tài nguyên nước quốc gia, tổng lượng nước trên phạm vi toàn quốc trung bình nhiều năm khoảng 935,9 tỷ m3/năm, trong đó, nguồn nước mặt khoảng 844,4 tỷ m3/năm; nguồn nước dưới đất khoảng 91,5 tỷ m3/năm. Do đó, nước ta chưa phải là quốc gia thiếu nước nghiêm trọng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tài nguyên nước Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Ngay trong đợt hạn mặn hiện nay, nhiều địa phương đối mặt nguy cơ thiếu nước.
Kể từ khi Chính phủ Việt Nam cam kết mục tiêu Net Zero vào năm 2050 và đặt ra lộ trình tham gia thị trường tín chỉ carbon, cho đến nay, mục tiêu này đã có những tín hiệu tích cực…
Hợp tác chặt chẽ với các nước trong lưu vực sông Mê Kông, cơ cấu mùa vụ, trữ nước, chuyển nước từ nơi khác về, thay đổi quy trình hoạt động của thủy điện,...là ý kiến của các nhà khoa học đưa ra nhằm giải quyết căn cơ, bền vững tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Xâm nhập mặn ở ĐBSCL vào mùa khô đã trở thành đặc tính của vùng, năm nào cũng xảy ra. Để gỡ khó cho người dân vùng hạn mặn, các tỉnh, thành phố trong vùng đã thực hiện một số biện pháp như cơ cấu lại giống cây trồng, thay đổi thời gian sản xuất, ngăn mặn, trữ ngọt,… Tuy chỉ là giải pháp tình thế song bước đầu có tín hiệu tích cực.
Được xác định là vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của quốc gia, ĐBSCL được ưu tiên đầu tư, xây dựng các hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, những tác động từ thượng nguồn, từ biển và sự phát triển nội tại ở ĐBSCL là những thách thức lớn, đòi hỏi một chiến lược và giải pháp đồng bộ nhằm phòng tránh tác hại của các loại hình thiên tai.
Được bồi tích từ vịnh biển nông và phù sa sông, Đồng bằng sông Cửu Long giống như vựa lúa và cây trái của cả nước, song những năm gần đây, vùng đất này luôn chịu cảnh hạn mặn khốc liệt về mùa khô trong khi mùa lũ cũng vơi dần.
Rác thải điện tử khó tái chế, xử lý với chi phí cao nên việc xử lý ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu quả. Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia có thể là bài học hữu ích cho cơ quan quản lý môi trường Việt Nam trong xử lý loại chất thải này.
Khai thác, sử dụng những thành tựu, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của ngành kỹ thuật số vào ngành chiếu sáng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng tại các đô thị và tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh về chất lượng, giá của sản phẩm, hàng hóa...