QLMT - Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Lớp đất phủ bảo vệ sự sống ở những nơi khô hạn, đang bị phá hủy bởi biến đổi khí hậu - theo một nghiên cứu mới.
QLMT - Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh vừa thông báo mời các tổ chức, đơn vị tham gia đăng ký thực hiện 18 nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặt hàng - đợt 1/2022.
QLMT - Các nhà nghiên cứu ở Trường Y Hull York (Anh) đã lấy mẫu thử từ mô phổi của 13 bệnh nhân sắp phẫu thuật và hạt vi nhựa được tìm thấy ở 11 trường hợp trong số đó.
Kết quả thực hiện dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ hoàn thiện quy trình nhân giống, nuôi trồng, thu sinh khối, chế biến táo xoắn Spirulina tại thành phố Tam Điệp” của nhóm nghiên cứu thuộc Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp công nghệ cao Tảo Việt là đã sản xuất thành công tảo xoắn trên chính mảnh đất quê hương Ninh Bình, góp phần tạo thêm một sản phẩm hàng hóa mới của địa phương, có giá trị kinh tế cao trên thị trường trong nước và quốc tế.
Với mục đích biến tính phụ phẩm từ rơm, rạ để xử lý dầu tràn, váng dầu nổi trên mặt nước, nhóm sinh viên gồm 05 thành viên đến từ khoa Công nghệ Hóa đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu biến tính xenluloza từ rơm rạ để hấp phụ xăng trong nước”.
QLMT - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford (Mỹ) đã chế tạo thành công pin mặt trời có thể thu năng lượng từ môi trường cả ngày lẫn đêm.
iếp theo việc phát triển thành công các công nghệ lõi thiết yếu trong thời đại công nghệ 4.0 như: công nghệ bản đồ (BusMap - Phenikaa MaaS), công nghệ tự hành (Phenikaa-X), ngày 7/4/2022, Tập đoàn Phenikaa chính thức công bố kết quả nghiên cứu phát triển và ứng dụng thành công “Công nghệ chiếu sáng tự nhiên - Phenikaa Natural TrueCircadian” - công nghệ nền tảng cho phép tạo ra các nguồn sáng chất lượng hàng đầu thế giới với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, vùng phổ ánh sáng sinh học được tăng cường và tối ưu cho sự hấp thụ của mắt người.
Công nghệ nghiền siêu mịn là công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất gạch ngói hiện nay, thay cho công nghệ nghiền ướt truyền thống hoặc nghiền khô cấp hạt thô bằng máy nghiền búa trong sản xuất gạch ốp.
QLMT - Các nhà khoa học của Hiệp hội Hóa học Mỹ đã tạo ra chất dính tự nhiên từ chiết xuất đậu bắp, lô hội, xương rồng, cỏ ca ri, me và psyllium (vỏ hạt mã đề) để hút vi nhựa khỏi nước.
QLMT - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nam Úc và Đại học RMIT đã nghiền lốp xe cũ thành các hạt mịn để sử dụng vào quá trình sản xuất bê-tông.
QLMT - Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Tây Bắc Thái Bình Dương (PNNL) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ đã phát triển được loại pin mới để tích trữ điện trong thời gian dài với chi phí vật liệu thấp, khoảng 23 USD mỗi kWh.
Từ ngày 8-9/4, Hội nghị khoa học và triển lãm quốc tế về điều khiển và tự động hóa (VCCA) sẽ diễn ra tại TPHCM. Đây là lần thứ 6 sự kiện được tổ chức nhằm kết nối và khai thác có hiệu quả sự liên kết giữa nhà quản lý, nhà khoa học và doanh nghiệp.
QLMT - Các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh, kỹ thuật không gian địa lý, thông tin về hệ thống thoát nước, loại đá, đứt gãy, địa hình và lượng mưa để phát hiện vị tri chứa nước ngầm mà không cần khoan thăm dò.
Một thử nghiệm của UNDP ở Đà Nẵng đang sử dụng hình ảnh vệ tinh để theo dõi các điểm nóng chất thải nhựa và ô nhiễm nước, qua đó góp phần đem lại một công cụ hữu ích trong quản lý chất thải đô thị, hướng tới thành phố thông minh.
QLMT - Nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Trà Vinh phối hợp cùng các cơ sở chế biến dừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã chế tạo thành công máy tách vỏ dừa tự động.
Là một chất rất độc dễ bị bị hấp thụ khi hít thở hoặc ăn uống hằng ngày, asen từ lâu đã không còn xa lạ với nhiều người, chúng ta thường cố gắng tránh xa chất độc này để bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Tuy nhiên, hiện nay, chúng ta lại đang sống chung với một loại chất độc khác, độc gấp 68 lần asen mà không hề hay biết.
Loại nấm mới được phát hiện ở vùng Tây Nam Trung Quốc là loại nấm rất "phàm ăn" với các loại "thức ăn" chính là nhựa và cao su, các nhà khoa học hy vọng có thể sử dụng chúng để tái chế nhựa tốt hơn.
Văn phòng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, các nhà khoa học vừa phát hiện tại địa phận Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai có sinh trưởng loài sâm cau (còn gọi là sâm mây) - một loại thực vật mới không chỉ ở Việt Nam mà còn cả với thế giới.
Hàng loạt thảm họa thiên nhiên đáng sợ và sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đã hé lộ "nhịp tim" của Trái Đất - một chu kỳ 27,5 triệu năm hoàn toàn khắc nghiệt.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Cambridge của Anh đã sử dụng phương pháp in 3D để tạo ra các lưới “nhà nano” cao tầng.
Tờ Times of India đăng bài viết của Apoorva Gururaj, người sáng lập và Giám đốc điều hành Tập đoàn thực phẩm Foodio.fit, với nhận định về xu hướng của cuộc cách mạng công nghệ và thực phẩm năm 2022.
QLMT - Các nhà khoa học đến từ Đại học Vrije Amsterdam và Trung tâm Y tế Đại học Amsterdam, Hà Lan vừa công bố nghiên cứu cho thấy, lần đầu tiên tìm thấy hạt vi nhựa trong máu người. Những hạt vi nhựa này có thể đi tới mọi vị trí trên cơ thể.
Lại thêm một tác hại nguy hiểm của ô nhiễm nhựa đối với hệ sinh thái và sức khỏe của nhiều loài sinh vật.