Những tác động của than đối với môi trường có thể bạn chưa biết

  • Cập nhật: Thứ ba, 1/6/2021 | 4:58:21 PM

Môi trường bị tác động bởi một số lượng lớn các yếu tố bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, khí thải phương tiện giao thông và lượng khí thải carbon. Một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí là than đá. Do số lượng các yếu tố tác động đến khí hậu ngày càng gia tăng, nên việc đảm bảo an toàn môi trường, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp và ngành công nghiệp đã trở thành một thách thức.

Hơn 126 ngân hàng và công ty bảo hiểm trên toàn cầu đã thắt chặt các chính sách hạn chế, trong khi 33 chính phủ các quốc gia ra lệnh hạn chế sử dụng than để giảm tác động tiêu cực của nó đối với thiên nhiên. Tính đến năm 2018, các nhà máy điện nhiệt than chịu trách nhiệm lớn nhất về sự gia tăng lượng khí thải liên quan đến carbon dioxide trên toàn thế giới. Trung Quốc đóng góp phần lớn vào lượng khí thải CO2 toàn cầu từ việc sử dụng than ~ 49,4%, tiếp theo là Ấn Độ ở vị trí thứ hai 11,7% và Hoa Kỳ ở vị trí thứ ba 8,7%.

Vì than là một trong những nguồn tài nguyên hữu ích và hợp túi tiền nhất, nên không thể nói các nước đang phát triển phải loại bỏ việc sử dụng than. Than sẽ tiếp tục là nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ đạo, đặc biệt là trong sản xuất điện, xi măng và thép. Tuy nhiên, các quốc gia này đang tìm cách giảm thiểu phát thải CO2 bằng than đá. Theo các nghiên cứu, các chính phủ này đang đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào các đơn vị có thể giúp giảm phát thải và làm sạch than.

Những tác động của than đối với môi trường

Những tác động của than đối với môi trường

Những tác động của than đối với môi trường

Những tác động của than đối với môi trường

Những tác động của than đối với môi trường

Những tác động của than đối với môi trường

Những tác động của than đối với môi trường

Theo Batoro - Tinh Tế

Tags Than đá ô nhiễm không khí ô nhiễm nước khí thải phương tiện giao thông khí thải carbon

Các tin khác

Ngày 18/9, tại Hà Nội, Báo Đại biểu nhân dân tổ chức tọa đàm “Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường”.

Nồng độ khí metan (CH4) trong bầu khí quyển Trái đất đã tăng với tốc độ kỷ lục trong 5 năm qua. Ít nhất 2/3 lượng khí metan phát thải hằng năm đến từ các hoạt động của con người, bao gồm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nông nghiệp và từ các bãi chôn lấp rác thải.

Việc trải qua cơn bão có điểm dị thường như Yagi khiến chúng ta đặt câu hỏi liệu trong tương lai sẽ xuất hiện những cơn bão như vậy không và giải pháp ứng phó với các cơn bão lớn như thế nào.

Nhận diện tình hình bão số 3 (YAGI) diễn biến phức tạp và nguy hiểm, ngay từ ngày 6/9, Cục Quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế 63 tỉnh, thành phố về việc tập trung ứng phó bão lũ số 3 và mưa lũ.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự