QLMT - Việc tiêu thụ tài nguyên đã trở thành vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới. Trong tình hình đó, khai thác các nguồn tái tạo từ phế liệu (nước thải công nghiệp) là nội dung được quan tâm nhiều hơn để giảm bớt gánh nặng tài nguyên.
QLMT - Cho đến nay, nhiều quy trình xử lý nước thải công nghiệp đã được triển khai, tuy nhiên, mỗi quy trình đều còn tồn tại một số nhược điểm, chẳng hạn như hiệu quả thấp, yêu cầu dung môi và thuốc thử với số lượng lớn, đồng thời tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp...
QLMT - Ngày 14/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24/NQ-TW.
QLMT - Mặc dù chưa phải là quốc gia thiếu nước nghiêm trọng, tuy nhiên trong những năm gần đây tài nguyên nước Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn.
QLMT - Ngập úng đô thị, đồ án quy hoạch, đô thị hoá, rất nhiều thứ mà các chuyên gia đô thị đưa ra cùng với rất nhiều nhận định, nhưng câu trả lời cụ thể thì chưa có. Trong bài viết này, tác giả chỉ đi sâu tìm hiểu về nguyên nhân ngập úng đô thị dưới góc nhìn các đồ án quy hoạch đô thị.
QLMT - Tham vấn ý kiến tại “Hội thảo tham vấn về chính sách quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ” do Bộ Xây dựng và Cơ quan Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp tổ chức ngày 28/7, đại diện Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) đã báo cáo nhiều kết quả đạt được trong phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị.
QLMT - Để quản lý rác thải nhựa và vi nhựa có hiệu quả, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng, ban hành nhiều chính sách pháp luật liên quan. Trong đó có các nghị quyết, chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia,... đặc biệt là Luật Bảo vệ môi trường.
QLMT - Trước tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa ngày càng nghiêm trọng, các quốc gia trên thế giới đã ban hành nhiều biện pháp cấp quốc gia nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với loại chất thải này.
QLMT - Các biện pháp liên quan đến quản lý rác thải nhựa được đưa vào Chỉ thị khung về Rác thải được sửa đổi gần đây và Chỉ thị về Bao bì và Rác thải bao bì. Để đạt được mục tiêu tái chế 65% rác thải đô thị và 55% rác thải bao bì nhựa vào năm 2030, EU cần tăng cường thu gom rác thải nhựa ngay từ năm 2020.
QLMT - Chiến lược Nhựa được EU thông qua ngày 16/1/2018 là một phần quan trọng trong Gói Kinh tế tuần hoàn. Chiến lược bao gồm một loạt các biện pháp lập pháp và phi lập pháp, một số biện pháp mới và một số biện pháp đang được xây dựng hoặc đang trong quá trình xem xét/sửa đổi.
QLMT - Mặc dù cho đến nay vẫn chưa có luật biển quốc tế cụ thể nào về vi nhựa, nhưng nhiều biện pháp ứng phó đã được thực hiện thông qua các biện pháp tự nguyện hoặc ràng buộc về mặt pháp lý ở cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia.
QLMT - Vi nhựa đã trở nên phổ biến trong thực phẩm và đồ uống của con người. Mặc dù nồng độ thấp nhưng nếu phơi nhiễm và hấp thụ vi nhựa lâu dài sẽ gây ra mối đe dọa tiềm tàng đối với sức khỏe con người.
QLMT - Ngân hàng thế giới (Worldbank) đã thống kê 10 loại nhựa phổ biến nhất (chiếm hơn 80% tổng lượng rác thải nhựa) rò rỉ vào đường thủy tại Việt Nam.
QLMT - Tong một bài viết vừa được chia sẻ trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các nhà nghiên cứu đến từ Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam đã nhận định những ảnh hưởng của El Nino tại Việt Nam từ nay đến 2024.
Bài viết đánh giá thực trạng tài tài nguyên nước trong bối cảnh BĐKH, từ đó đề xuất các biện pháp khai thác, sử dụng tài nguyên nước bền vững và bảo vệ tài nguyên nước hiệu quả giúp giảm thiểu các tác động của BĐKH, đồng thời tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH.
QLMT - Kết quả quan trắc môi trường nước mặt năm 2022, trong 8 đợt trên lưu vực sông Hương (6 điểm quan trắc) và lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (30 điểm quan trắc) cho thấy 8/36 điểm quan trắc có chất lượng nước sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt.
Hiện trạng và giải pháp bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Trên Tạp chí Môi trường, số 5/2023, TS. Nguyễn Thị Bích Nguyệt - Viện Địa lí nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã có bài nghiên cứu về thực trạng phát triển công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, một số vấn đề môi trường do phát triển công nghiệp, đồng thời đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong bối cảnh phát triển công nghiệp tại đây. Chuyên trang Quản lý môi trường xin phép dẫn lại nghiên cứu để bạn đọc tham khảo.
Cần đa dạng hóa nguồn lực, có chiến lược để huy động nguồn lực hiệu quả cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam. Đó là kiến nghị của các chuyên gia nhằm phát huy có hiệu quả việc bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay.
ENSO (El Niño-Southern Oscillation) là một hiện tượng tự nhiên có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống khí hậu trên toàn cầu. ENSO bao gồm hai pha trái ngược nhau là El Nino và La Nina, sự chuyển đổi giữa hai pha này xảy ra định kỳ từ 2-7 năm. Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, ENSO đang có những biểu hiện dị thường về cường độ và chu kỳ xuất hiện. Bài viết giới thiệu về El Nino/La Nina, đặc điểm và những tác động của chúng đến thời tiết khí hậu trên toàn cầu và Việt Nam. Bên cạnh đó, bài viết đưa ra một số nhận định về ảnh hưởng của chúng trong thời gian tới đối với Việt Nam.
QLMT - Việc triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ hệ sinh thái biển và đất ngập nước ở nước ta giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn tính toàn vẹn của đa dạng sinh học.
QLMT - Bên cạnh những thành tựu, phát triển đô thị Việt Nam cũng còn bộc lộ nhiều vấn đề. Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế, đô thị hoá và dân số đã dẫn đến việc gia tăng số lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh nhanh chóng, đòi hỏi cần có những công nghệ xử lý phù hợp, hiệu quả.
QLMT - SUS nhận chuyển nhượng công nghệ của Tập đoàn Hitachi Zosen (Nhật Bản) và tiến hành cải tiến, nâng cấp cho phù hợp với đặc điểm rác không phân loại, độ ẩm cao, nhiệt trị thấp, đưa hiệu suất đốt rác lên tối đa
QLMT - Trong Tổng luận Chính sách, pháp luật quản lý ô nhiễm vi nhựa của một số quốc gia trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam, các tác giả của nghiên cứu đã đưa ra rất chi tiết nguồn phát sinh vi nhựa ra môi trường.
QLMT - Chiều 30/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh