Quy định về mức phạt khi xả thải chứa hóa chất độc hại vào nguồn nước

  • Cập nhật: Thứ năm, 2/9/2021 | 1:52:46 PM

QLMT - Nghị định 36/2020/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực kể từ ngày 10-5-2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản để thay thế Nghị định 33/2017/NĐ-CP.


Ảnh Đào Quang Minh

Theo Nghị định này, hành vi xả nước thải có chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ vào nguồn nước với lưu lượng nước thải không vượt quá 5 m3/ngày đêm có mức phạt 60 - 90 triệu đồng đối với cá nhân và 120 - 180 triệu đồng đối với người vi phạm là tổ chức.

Mức phạt này tăng mạnh so với quy định cũ, chỉ bị phạt từ 20 - 30 triệu đồng đối với cá nhân và 40 - 60 triệu đồng đối với tổ chức.

Ngoài ra, hành vi xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép theo quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt đến 500 triệu đồng.

Mức phạt cụ thể phụ thuộc vào lưu lượng xả nước thải trên ngày đêm. Cụ thể như sau:



Đối với tổ chức vi phạm, mức phạt gấp đôi cá nhân. Vì thế, mức phạt tối đa đối với hành vi xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép theo quy định của pháp luật là 500 triệu đồng./.


Luật sư, Tiến sĩ Đồng Xuân Thụ

Các tin khác

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phát đi công văn số 2546/BTNMT-KSONMT ngày 22/4/2024 xin ý kiến đối với dự thảo 2 thông tư ban hành về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Công điện số 03/CĐ-CT về việc tăng cường bảo đảm vệ sinh môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố.

Danh mục này là một phần quan trọng trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, nhằm phát triển điện lực quốc gia đến năm 2030.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 2/4/2024 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự